Nhận biết da bị nhiễm corticoid
12.02.2022

Các glucocorticoid tại chỗ là một trong những loại thuốc thường được kê đơn và cần thiết để điều trị các rối loạn da dị ứng. Chúng có sẵn dưới dạng kết hợp với thuốc kháng sinh, thuốc chống nấm và được kê đơn bởi bác sĩ y tế được cấp phép với số lượng và thời gian thích hợp. Tuy nhiên, do thuốc tạo ra hiệu quả tức thì và chi phí thấp, nên việc lạm dụng thuốc ngày càng gia tăng, dẫn đến một số vấn đề nghiêm trọng về da. Dưới đây là các dấu hiệu nhận biết da bị nhiễm corticoid.


Nhiễm trùng da ở trẻ em do tụ cầu
12.02.2022

Staphylococcus aureus hay còn gọi là tụ cầu vàng là một vi khuẩn rất phổ biến và chỉ gây nhiễm trùng khi nó có thể xâm nhập qua vết thương hoặc vùng da hở. Rửa tay kỹ lưỡng và tránh tiếp xúc da với da có thể ngăn ngừa nhiễm trùng do tụ cầu. Thuốc kháng sinh thường cần thiết để điều trị nhiễm trùng tụ cầu. 


Những bệnh nhiễm khuẩn da thường gặp
12.02.2022

Các bệnh nhiễm trùng da thường gặp bao gồm viêm mô tế bào, viêm quầng, chốc lở, viêm nang lông, mụn nhọt và mụn nhọt độc. Viêm mô tế bào là tình trạng nhiễm trùng lớp hạ bì và mô dưới da có ranh giới phân chia kém và thường do các loài Streptococcus hoặc Staphylococcus gây ra.


Các dạng tổn thương loét bàn chân do đái tháo đường
12.02.2022

Sự gia tăng các tổn thương loét bàn chân, nhiễm trùng bàn chân, cắt cụt chi ở người mắc bệnh đái tháo đường đang trở thành một gánh nặng cho bệnh nhân, gia đình người bệnh và xã hội do làm tăng các chi phí tài chính do thời gian nằm viện kéo dài, chi phí sử dụng thuốc. Về lâu dài, tổn thương loét bàn chân và cắt cụt chi còn làm giảm khả năng lao động của người bệnh. 


MULTIDEX có thể dùng cho vết loét có nhiễm trùng không?
16.01.2022

Vết loét da có nhiễm trùng nếu không điều trị kịp thời và hiệu quả có thể dẫn tới bội nhiễm, suy kiệt, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng. Multidex được xem là một cuộc cách mạng trong điều trị vết loét, giúp các nhà lâm sàng giải quyết được những bế tắc trong điều trị loét, nhất là những vết loét sâu, tổn thương nặng.


Các giai đoạn phát triển vết loét do tỳ đè
07.01.2022
Loét tỳ đè là một trong những nguyên nhân phổ biến gây kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị ở những bệnh nhân nằm lâu, liệt giường, ít vận động. Nếu không điều trị kịp thời và đúng cách sẽ có nguy cơ biến chứng cao, thậm chí gây tử vong. Loét do tỳ đè được chia thành 4 giai đoạn, tăng dần theo mức độ tổn thương của vết loét.
Những Điều Cần Biết Về Bệnh Phong
07.01.2022

Bệnh phong là một bệnh nhiễm trùng kinh diễn do trực khuẩn phong Mycobacterium leprae gây nên. Với việc áp dụng đa hóa trị liệu từ năm 1982, bệnh phong đã được loại trừ ở hầu hết các nước trên thế giới và Việt Nam cũng đã được công nhận loại trừ bệnh phong. Tuy nhiên, đến nay bệnh phong vẫn chưa được hiểu đúng, đó cũng là nguyên nhân gây nên những gánh nặng tâm lý cho bệnh nhân phong. 

Bàn chân đái tháo đường: có phải cắt cụt chi?
07.01.2022

Đái tháo đường làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về chân. Nếu bạn không giải quyết những vấn đề này, chúng có thể dẫn đến loét chân, nhiễm trùng và xấu nhất là phải cắt cụt chi. Hầu hết các vấn đề về chân do đái tháo đường có thể được ngăn ngừa bằng cách chăm sóc chân kỹ càng và thường xuyên.

Phân loại loét do tỳ đè
03.01.2022
Loét do tỳ đè là tổn thương trên da và mô bên dưới, chủ yếu do áp lực kéo dài trên da gây ra. Chúng có thể xảy ra với bất kỳ ai, nhưng thường ảnh hưởng đến những người nằm lâu trên giường hoặc những người ngồi trên ghế hoặc xe lăn trong thời gian dài.